Thứ Ba, 18 tháng 9, 2018

10 Xu hướng thiết kế Logo trong năm 2018

Logo không chỉ là bộ mặt của một doanh nghiệp, mà còn là biểu tượng của thời đại mà nó được tạo ra. Ngành thiết kế logo đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, các xu hướng thiết kế Logo nổi bật năm trước có thể trở nên lỗi thời ngay năm sau đó. Khi các phương pháp thu hút khách hàng trở nên hiệu quả hơn, thiết kế logo phải theo kịp tốc độ của xu hướng thiết kế. Những ý tưởng mới phát triển quá nhanh, nhà thiết kế có một thời gian khó khăn sau đó. Tuy nhiên, các chuyên gia cam kết nghiên cứu các xu hướng ngắn hạn và dự báo các xu hướng ngành thiết kế logo đang hướng tới. Dưới đây là 10 xu hướng thiết kế Logo trong năm 2018.

Đọc nguyên bài viết tại :
10 Xu hướng thiết kế Logo trong năm 2018



10 Xu hướng thiết kế Logo trong năm 2018 CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2phr2py

Logo không chỉ là bộ mặt của một doanh nghiệp, mà còn là biểu tượng của thời đại mà nó được tạo ra. Ngành thiết kế logo đang thay đổi với tốc độ chóng mặt, các xu hướng thiết kế Logo nổi bật năm trước có thể trở nên lỗi thời ngay năm sau đó. Khi các phương pháp thu hút khách hàng trở nên hiệu quả hơn, thiết kế logo phải theo kịp tốc độ của xu hướng thiết kế. Những ý tưởng mới phát triển quá nhanh, nhà thiết kế có một thời gian khó khăn sau đó. Tuy nhiên, các chuyên gia cam kết nghiên cứu các xu hướng ngắn hạn và dự báo các xu hướng ngành thiết kế logo đang hướng tới. Dưới đây là 10 xu hướng thiết kế Logo trong năm 2018.

Đọc nguyên bài viết tại :
10 Xu hướng thiết kế Logo trong năm 2018

http://bit.ly/2phr2py http://bit.ly/2xs0nKt September 18, 2018 at 07:38PM CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2KDV7J7 http://bit.ly/2phr2py

Cách tạo Child Theme WordPress

Child Theme chúng ta hiểu như là một theme con và nó sẽ kế thừa toàn bộ đặc điểm của theme mẹ (Parent Theme).

Tất cả các theme đều có thể tạo child theme. Bởi lẽ, mục đích sử dụng của Child Theme là hỗ trợ tùy biến theme mẹ mà không cần trực tiếp thay đổi trong theme mẹ.

Tại sao nên dùng Child Theme?

Khi sử dụng các theme, chúng ta có xu hướng tiến hành chỉnh sửa trực tiếp lên theme như thay đổi CSS, thay đổi code bên trong. Điều này vô cùng nguy hiểm nếu sau này bạn cập nhật theme đó lên phiên bản mới nhất vì các thay đổi sẽ bị mất đi do các file phiên bản mới chép đè lên.

Do đó, việc sử dụng Child Theme sẽ giúp bạn thoải mái tùy chỉnh code và CSS mà không sợ bị mất khi update phiên bản mới vì bạn chỉ cần update theme mẹ, còn child theme thì vẫn giữ nguyên.

Child Theme hoạt động ra sao?

Khi bạn tạo một child theme, thì nếu bạn copy một file nào đó ở thư mục theme mẹ qua bên thư mục của child theme thì nó sẽ tiến hành thực thi file đó ở thư mục child theme, nếu thư mục child theme thiếu file nào thì nó sẽ thực thi file bên thư mục theme mẹ.

Ví dụ, thư mục child theme của mình chỉ có mỗi file style.css, thì lúc đó ngoại trừ file style.css, các file khác đều thực thi từ thư mục theme mẹ. Nếu copy file single.php từ thư mục theme mẹ sang child theme thì nó sẽ ưu tiên thực thi file single.php ở thư mục child theme, còn các file khác nó vẫn thực thi ở thư mục theme mẹ.

Riêng file functions.php của theme mẹ mẹ sẽ không bị thay đổi dù bạn có khai báo thêm file functions.php trong thư mục child theme, mà các code bên trong file functions.php của child theme sẽ tiến hành load thêm song hành với các code bên trong file functions.php của theme mẹ.

Do đó bạn có thể hiểu rằng, khi sử dụng child theme mà muốn tùy biến file nào thì chỉ cần copy file đó qua thư mục child theme và tiến hành chỉnh sửa nó, không cần đụng chạm gì tới theme mẹ.

Cách tạo child theme

Hãy vào thư mục wp-content/themes tạo thêm một thư mục mới với tên bất kỳ, nhưng mình khuyến khích bạn nên đặt tên giống với thư mục theme mẹ và thêm chữ -child ở đằng sau, như ảnh:

Sau đó tạo một file style.css với nội dung giống như bên dưới:

01
02
03
04
05
06
07
08
09
/*
Theme Name: startbox Child Theme
Theme URI: https://cungkiemtien.vn
Description: Child theme startbox
Author: Nam Vo
Author URI: https://cungkiemtien.vn
Template: startbox
Version: 0.1
*/

Bạn có thể đổi các thông tin thành của bạn, nhưng lưu ý ở phần Template, ở đó là bạn ghi tên thư mục của theme mẹ để nó hiểu đâu là mẹ của nó, như trong ảnh thì là mình có thư mục startbox là theme mẹ.

Kế tiếp, bạn chèn thêm đoạn này vào ngay  bên dưới */

01
@import url("../startbox/style.css");

Bạn thay thumuc thành tên thư mục theme mẹ, mục đích là để nó sử dụng các CSS từ theme mẹ, cũng như có thể tiến hành ghi đè CSS mà bạn tùy chỉnh lên CSS có sẵn.

Như vậy bây giờ mình có file style.css ở thư mục theme con như sau:

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
/*
Theme Name: CUNGKIEMTIEN Child Theme
Theme URI: https://cungkiemtien.vn
Description: Child theme CUNGKIEMTIEN
Author: Nam Vo
Author URI: https://cungkiemtien.vn
Template: thumuc
Version: 0.1
*/
@import url("../startbox/style.css");

Việc còn lại là chỉ việc vào Appearance -> Themes và kích hoạt child theme lên mà thôi.

Quy tắc sử dụng Child Theme cần nên nhớ

  • Không được xóa thư mục theme mẹ.
  • Muốn tùy biến file .php nào, hãy copy nó từ thư mục theme mẹ sang child theme và sửa ở child theme.
  • Khi viết CSS, luôn viết dưới dòng @import ở child theme.
  • Trường hợp bạn cần tuỳ biến các file PHP mà không thuộc template của theme thì hãy require nó vào file functions.php như bên theme mẹ đã làm. Bạn xem file functions.php của theme mẹ để xem nó require bằng cách nào rồi làm y vậy.

Hy vọng chia sẻ ngắn này có thể giúp bạn rõ hơn về Child Theme và áp dụng nó cho riêng mình để tùy biến theme, tránh việc bị mất bản tùy biến khi nâng cấp theme.

Coi bài nguyên văn tại :
Cách tạo Child Theme WordPress



Cách tạo Child Theme WordPress CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2PMfR3v

Child Theme chúng ta hiểu như là một theme con và nó sẽ kế thừa toàn bộ đặc điểm của theme mẹ (Parent Theme).

Tất cả các theme đều có thể tạo child theme. Bởi lẽ, mục đích sử dụng của Child Theme là hỗ trợ tùy biến theme mẹ mà không cần trực tiếp thay đổi trong theme mẹ.

Tại sao nên dùng Child Theme?

Khi sử dụng các theme, chúng ta có xu hướng tiến hành chỉnh sửa trực tiếp lên theme như thay đổi CSS, thay đổi code bên trong. Điều này vô cùng nguy hiểm nếu sau này bạn cập nhật theme đó lên phiên bản mới nhất vì các thay đổi sẽ bị mất đi do các file phiên bản mới chép đè lên.

Do đó, việc sử dụng Child Theme sẽ giúp bạn thoải mái tùy chỉnh code và CSS mà không sợ bị mất khi update phiên bản mới vì bạn chỉ cần update theme mẹ, còn child theme thì vẫn giữ nguyên.

Child Theme hoạt động ra sao?

Khi bạn tạo một child theme, thì nếu bạn copy một file nào đó ở thư mục theme mẹ qua bên thư mục của child theme thì nó sẽ tiến hành thực thi file đó ở thư mục child theme, nếu thư mục child theme thiếu file nào thì nó sẽ thực thi file bên thư mục theme mẹ.

Ví dụ, thư mục child theme của mình chỉ có mỗi file style.css, thì lúc đó ngoại trừ file style.css, các file khác đều thực thi từ thư mục theme mẹ. Nếu copy file single.php từ thư mục theme mẹ sang child theme thì nó sẽ ưu tiên thực thi file single.php ở thư mục child theme, còn các file khác nó vẫn thực thi ở thư mục theme mẹ.

Riêng file functions.php của theme mẹ mẹ sẽ không bị thay đổi dù bạn có khai báo thêm file functions.php trong thư mục child theme, mà các code bên trong file functions.php của child theme sẽ tiến hành load thêm song hành với các code bên trong file functions.php của theme mẹ.

Do đó bạn có thể hiểu rằng, khi sử dụng child theme mà muốn tùy biến file nào thì chỉ cần copy file đó qua thư mục child theme và tiến hành chỉnh sửa nó, không cần đụng chạm gì tới theme mẹ.

Cách tạo child theme

Hãy vào thư mục wp-content/themes tạo thêm một thư mục mới với tên bất kỳ, nhưng mình khuyến khích bạn nên đặt tên giống với thư mục theme mẹ và thêm chữ -child ở đằng sau, như ảnh:

Sau đó tạo một file style.css với nội dung giống như bên dưới:

01
02
03
04
05
06
07
08
09
/*
Theme Name: startbox Child Theme
Theme URI: https://cungkiemtien.vn
Description: Child theme startbox
Author: Nam Vo
Author URI: https://cungkiemtien.vn
Template: startbox
Version: 0.1
*/

Bạn có thể đổi các thông tin thành của bạn, nhưng lưu ý ở phần Template, ở đó là bạn ghi tên thư mục của theme mẹ để nó hiểu đâu là mẹ của nó, như trong ảnh thì là mình có thư mục startbox là theme mẹ.

Kế tiếp, bạn chèn thêm đoạn này vào ngay  bên dưới */

01
@import url("../startbox/style.css");

Bạn thay thumuc thành tên thư mục theme mẹ, mục đích là để nó sử dụng các CSS từ theme mẹ, cũng như có thể tiến hành ghi đè CSS mà bạn tùy chỉnh lên CSS có sẵn.

Như vậy bây giờ mình có file style.css ở thư mục theme con như sau:

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
/*
Theme Name: CUNGKIEMTIEN Child Theme
Theme URI: https://cungkiemtien.vn
Description: Child theme CUNGKIEMTIEN
Author: Nam Vo
Author URI: https://cungkiemtien.vn
Template: thumuc
Version: 0.1
*/
@import url("../startbox/style.css");

Việc còn lại là chỉ việc vào Appearance -> Themes và kích hoạt child theme lên mà thôi.

Quy tắc sử dụng Child Theme cần nên nhớ

  • Không được xóa thư mục theme mẹ.
  • Muốn tùy biến file .php nào, hãy copy nó từ thư mục theme mẹ sang child theme và sửa ở child theme.
  • Khi viết CSS, luôn viết dưới dòng @import ở child theme.
  • Trường hợp bạn cần tuỳ biến các file PHP mà không thuộc template của theme thì hãy require nó vào file functions.php như bên theme mẹ đã làm. Bạn xem file functions.php của theme mẹ để xem nó require bằng cách nào rồi làm y vậy.

Hy vọng chia sẻ ngắn này có thể giúp bạn rõ hơn về Child Theme và áp dụng nó cho riêng mình để tùy biến theme, tránh việc bị mất bản tùy biến khi nâng cấp theme.

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây :
Cách tạo Child Theme WordPress

http://bit.ly/2PMfR3v http://bit.ly/2PJPlru September 18, 2018 at 05:04PM CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2KDV7J7 http://bit.ly/2PMfR3v

Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công

Hướng dẫn update thủ công theme và plugin WordPress trả phí thủ công khi không có membership hoặc key bản quyền

Có 2 cách để update WordPress theme và plugin trả phí khi không có membership hoặc key bản quyền

  • Update thủ công thông qua giao diện quản lý Hosting (cPanel, DirectAdmin) hoặc phần mềm FTP. Cách này áp dụng khi theme bản quyền không có tính năng update trực tiếp hoặc bạn mua theme wordpress có bản quyền giá rẻ thông qua bên thứ ba, họ sẽ không cho mình license code mà chỉ gửi file theme/plugin mới.
  • Update trực tiếp trong trang quản trị thông qua Plugin Easy Theme and Plugin Upgrade

Lưu ý trước khi update themes hoặc plugins 

  • File mã nguồn mới nhất của themes hoặc plugins, dạng .zip.
  • Nếu bạn sửa code php/css/javascript của theme thì nên tạo child theme hoặc sử dụng plugin hỗ trợ chỉnh sửa chứ không nên sửa trên code theme gốc vì sau khi update, toàn bộ những chỉnh sửa này sẽ bị ghi đè mất.
  • Backup toàn bộ dữ liệu website đề phòng sự cố hoặc theme/plugin không tương thích

Cách 1: Update theme và plugin WordPress trả phí thông qua cPanel

Đầu tiên bạn phải đăng nhập vào cPanel (quản lý hosting), sau đó vào mục File -> File Manager

Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công

Di chuyển tới thư mục thư mục gốc của website rồi tới /wp-content/themes/ hoặc /wp-content/plugins/ (nếu bạn muốn update plugin). sau đó click nút upload để Upload file mã nguồn .zip của theme hoặc plugin lên.

Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công

Sau khi upload thành công 100%, click link Go Back… để quay lại thư mục themes/plugins

Sau đó, chọn file zip của theme hoặc plugin vừa được upload rồi trỏ phải, click vào nút “Extract” để tiến hành giải nén nó.

Lưu ý: Bạn cần để nguyên đường dẫn để file theme (hoặc plugin) được giải nén và ghi đè lên thư mục theme (hoặc plugin) cũ. Như vậy code mới sẽ thay thế code cũ.

Click vào nút “Extract File (s)” và đợi trong giây lát để quá trình giải nén hoàn tất.

Cách 2: Update theme và plugin WordPress trả phí trực tiếp trong trang quản trị

Với cách này đầu tiên bạn phải cài đặt Plugin Easy Theme and Plugin Upgrade. Đây là một Plugin miễn phí

Nếu bạn chưa biết cách cài Plugin. Xem bài viết tại Cách cài đặt Plugin WordPress

Sau khi cài đặt và kích hoạt Plugin Easy Theme and Plugin Upgrade

Đối với Plugin

  1. Tải phiên bản mới nhất của plugin trên website.
  2. Đăng nhập vào website WordPress của bạn.
  3. Truy cập “Gói mở rộng” > “Cài mới”.
  4. Chọn “Tải plugin lên” ở phía trên cùng của trang.
  5. Chọn file .zip mà bạn đã tải xuống ở bước 1
  6. Chọn “Cài đặt”

Đối với Theme

  1. Tải phiên bản mới nhất của theme trên website.
  2. Đăng nhập vào website WordPress của bạn.
  3. Truy cập “Giao diện” > “Giao diện”.
  4. Chọn “Thêm mới” ở phía trên cùng của trang.
  5. Chọn file .zip mà bạn đã tải xuống ở bước 1.
  6. Chọn “Cài đặt”

Vậy là xong, lúc này bạn thử kiểm tra lại theme và plugin đang sử dụng đã update thành công chưa nhé.

  • Kiểm tra phiên bản theme: Dashboard -> Appearance -> Theme Editor để sửa file styles.css. Trong file này sẽ có số phiên bản của theme
  • Kiểm tra phiên bản plugin: Dashboard -> Plugins. Trong trang này sẽ cho ta thấy danh sách plugin đã cài đặt cũng như phiên bản của nó.

Chúc các bạn thành công!

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây :
Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công



Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2NTC9mK

Hướng dẫn update thủ công theme và plugin WordPress trả phí thủ công khi không có membership hoặc key bản quyền

Có 2 cách để update WordPress theme và plugin trả phí khi không có membership hoặc key bản quyền

  • Update thủ công thông qua giao diện quản lý Hosting (cPanel, DirectAdmin) hoặc phần mềm FTP. Cách này áp dụng khi theme bản quyền không có tính năng update trực tiếp hoặc bạn mua theme wordpress có bản quyền giá rẻ thông qua bên thứ ba, họ sẽ không cho mình license code mà chỉ gửi file theme/plugin mới.
  • Update trực tiếp trong trang quản trị thông qua Plugin Easy Theme and Plugin Upgrade

Lưu ý trước khi update themes hoặc plugins 

  • File mã nguồn mới nhất của themes hoặc plugins, dạng .zip.
  • Nếu bạn sửa code php/css/javascript của theme thì nên tạo child theme hoặc sử dụng plugin hỗ trợ chỉnh sửa chứ không nên sửa trên code theme gốc vì sau khi update, toàn bộ những chỉnh sửa này sẽ bị ghi đè mất.
  • Backup toàn bộ dữ liệu website đề phòng sự cố hoặc theme/plugin không tương thích

Cách 1: Update theme và plugin WordPress trả phí thông qua cPanel

Đầu tiên bạn phải đăng nhập vào cPanel (quản lý hosting), sau đó vào mục File -> File Manager

Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công

Di chuyển tới thư mục thư mục gốc của website rồi tới /wp-content/themes/ hoặc /wp-content/plugins/ (nếu bạn muốn update plugin). sau đó click nút upload để Upload file mã nguồn .zip của theme hoặc plugin lên.

Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công

Sau khi upload thành công 100%, click link Go Back… để quay lại thư mục themes/plugins

Sau đó, chọn file zip của theme hoặc plugin vừa được upload rồi trỏ phải, click vào nút “Extract” để tiến hành giải nén nó.

Lưu ý: Bạn cần để nguyên đường dẫn để file theme (hoặc plugin) được giải nén và ghi đè lên thư mục theme (hoặc plugin) cũ. Như vậy code mới sẽ thay thế code cũ.

Click vào nút “Extract File (s)” và đợi trong giây lát để quá trình giải nén hoàn tất.

Cách 2: Update theme và plugin WordPress trả phí trực tiếp trong trang quản trị

Với cách này đầu tiên bạn phải cài đặt Plugin Easy Theme and Plugin Upgrade. Đây là một Plugin miễn phí

Nếu bạn chưa biết cách cài Plugin. Xem bài viết tại Cách cài đặt Plugin WordPress

Sau khi cài đặt và kích hoạt Plugin Easy Theme and Plugin Upgrade

Đối với Plugin

  1. Tải phiên bản mới nhất của plugin trên website.
  2. Đăng nhập vào website WordPress của bạn.
  3. Truy cập “Gói mở rộng” > “Cài mới”.
  4. Chọn “Tải plugin lên” ở phía trên cùng của trang.
  5. Chọn file .zip mà bạn đã tải xuống ở bước 1
  6. Chọn “Cài đặt”

Đối với Theme

  1. Tải phiên bản mới nhất của theme trên website.
  2. Đăng nhập vào website WordPress của bạn.
  3. Truy cập “Giao diện” > “Giao diện”.
  4. Chọn “Thêm mới” ở phía trên cùng của trang.
  5. Chọn file .zip mà bạn đã tải xuống ở bước 1.
  6. Chọn “Cài đặt”

Vậy là xong, lúc này bạn thử kiểm tra lại theme và plugin đang sử dụng đã update thành công chưa nhé.

  • Kiểm tra phiên bản theme: Dashboard -> Appearance -> Theme Editor để sửa file styles.css. Trong file này sẽ có số phiên bản của theme
  • Kiểm tra phiên bản plugin: Dashboard -> Plugins. Trong trang này sẽ cho ta thấy danh sách plugin đã cài đặt cũng như phiên bản của nó.

Chúc các bạn thành công!

Coi thêm tại :
Hướng dẫn update theme và plugin WordPress thủ công

http://bit.ly/2NTC9mK http://bit.ly/2D98FwT September 18, 2018 at 03:01PM CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2KDV7J7 http://bit.ly/2NTC9mK

Thứ Hai, 17 tháng 9, 2018

3 Plugin tạo thông báo đẩy (Push Notification Plugin) tốt nhất cho WordPress

Tất cả các chủ website luôn muốn có những người yêu thích thường xuyên quay trở lại để đọc các bài viết, tương tác với cộng đồng của họ, và mua sản phẩm. Có rất nhiều cách để khuyến khích người truy cập quay lại từ việc tạo ra một email marketing hấp dẫn và duy trì sự xuất hiện thường xuyên trên phương tiện truyền thông xã hội, tạo một chương trình khuyến mãi. Tuy nhiên, gần đây chúng ta đã thấy xuất hiện rất nhiều Push notification trên các website để lôi kéo người truy cập quay trở lại.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ thấy cách gửi thông báo và cho dù chúng có thực sự tăng số lượng người quay lại trang web của bạn hay không. Chúng tôi cũng sẽ giới thiệu đến bạn các Push Notification Plugin tốt nhất và bạn cần cân nhắc những gì khi lựa chọn một plugin.

Push Notification Plugin trong WordPress là gì?

Push Notification là một thông điệp được gửi đến những người theo dõi trang của bạn để thông báo về một sự thay đổi mới trên web. Khi một khách hàng mới đến với trang web , một cửa sổ pop-up sẽ yêu cầu họ có đăng ký nhận được thông báo từ trang web của bạn trong tương lai hay không. Nếu họ chấp nhận thì mỗi khi bạn đăng nội dung mới hoặc quảng cáo một sự kiện hoặc sản phẩm, họ sẽ nhận được thông báo về điều đó.

Khi push notification được gửi từ trang web của bạn, một thông báo sẽ xuất hiện trên máy tính để bàn hoặc thiết bị di động của những người khách, kể cả khi họ đang không truy cập website. Nếu họ chọn nhấp vào thông báo thì ngay lập tức họ sẽ được đưa đến các nội dung đã được đề cập trong tin nhắn.

Các Ưu và Nhược điểm của Push Notification

Hiện nay việc sử dụng push notification có nhiều ưu điểm, nhưng nó có một số khuyết điểm nghiêm trọng, nếu không được sử dụng một cách chính xác.

Các Ưu điểm của việc sử dụng Push Notification

Push notification kéo lưu lượng truy cập đến trang web của bạn bằng cách khuyến khích những người truy cập quay trở lại. Bởi vì mọi người đã đồng ý nhận thông báo, và bạn biết rằng họ đã quan tâm niche của bạn. Đây chính là những người truy cập mà bạn muốn và nên quay trở lại trang web, do đó, nó giúp trang web của bạn chuyển đổi đối với các mục tiêu của mình, cho dù là chỉ để xây dựng một cộng đồng của những người đam mê hoặc là tạo ra doanh thu.

Các Nhược điểm của việc sử dụng Push Notification

Có hai vấn đề chính với push notification. Việc đầu tiên là mọi người phải lựa chọn để chấp nhận các thông báo ở ngay trang đầu tiên, như bạn sẽ khuyến khích ai đó để đăng ký nhận bản tin hàng tháng. Một số plugin WordPress gửi thông báo tốt nhất cho phép bạn tùy chỉnh mẫu đăng ký, mà có thể giúp tăng sự hiểu biết cho khách hàng.

Thứ hai, và quan trọng hơn, số lượng các push notification tạo nên một sự khác biệt giữa sự gia tăng khách truy cập lại và đánh mất khách hàng. Nếu bạn gửi quá nhiều thông báo bạn có nguy cơ gây phiền nhiễu đến khách hàng với một loạt các thông báo liên tục. Và họ sẽ quên bạn và tìm một trang web khác thú vị hơn. Một plugin cung cấp các phân tích hữu ích với điều này là bạn có thể nhìn thấy số lượng thông báo được gửi hoạt động tốt nhất với khách hàng của bạn.

Bạn có nên sử dụng Push Notification thay vì gửi Email?

Câu trả lời ngắn về điều này chắc chắn là không! Push notification khác gửi email rất nhiều và cần được sử dụng song song nhưng không sử dụng chức năng gửi email để thay thế.

Push notification chỉ là một lời giới thiệu ngắn, chiếm ít thời gian của người nhận. Chúng nên được sử dụng như là một lời nhắc nhở cho khách hàng của bạn về nội dung tuyệt vời của bạn hoặc là một xúc tiến nhanh chóng của một bài đăng blog mới. Mặt khác, một chiến dịch email marketing thành công sẽ dụ dỗ người đọc, xây dựng một mối quan hệ mà việc gửi thong báo cho khách hàng là không phù hợp.

Sự khác biệt quan trọng khác giữa hai điều này là người xem không thể chọn không mở push notification. Xuất hiện ngay lập tức trên màn hình của người dùng, các thông báo được gửi hiển thị một thông báo mở mà không thể được bỏ qua. Khác với email, bạn chỉ có thể đọc được khi mở ra. Bạn có thể gửi nội dung thú vị và phù hợp nhất trong các email của bạn, nhưng nếu khách hàng của mình chọn không mở chúng thì bạn dễ dàng bị mất khách hàng tiềm năng truy cập lại.

Do đó, thông báo gửi cho khách hàng nên được xem như là một cách để nhắc nhở người dùng về trang web của bạn, khuyến khích họ truy cập lại. Tuy nhiên, email nên được dùng nhiều hơn trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài. Bằng cách sử dụng cả hai bạn hy vọng sẽ thu hút nhiều người dùng hơn, ngày càng có nhiều người truy cập trở lại trang web, và nhiều người theo dõi trang của bạn.

Chúng ta mong đợi những gì ở push notification plugin?

Khi chọn một plugin có một vài yếu tố quan trọng cần xem xét:

  • Plugin gửi thông báo đến thiết bị gì?
  • Có tùy chỉnh mẫu đăng ký và thông báo không?
  • Có bao nhiêu thông báo mà nó gửi?
  • Kiểm soát những gì push notification gửi đi không?
  • Liệu nó cung cấp phân tích không?

Bạn hãy nghĩ đến những câu hỏi trên, chúng ta hãy cùng xem một plugin gửi thông báo tốt nhất trong WordPress.

Push Notification for WordPress

Push notifications for WordPress (Lite), được tạo ra bởi Delite Studio, gửi thông báo tới iOS, Android, và các thiết bị Fire OS. Các thông báo được gửi trực tiếp từ trang web trong thời gian thực, bất cứ khi nào bạn xuất bản một bài viết mới. WordPress plugin khá cơ bản này là một lựa chọn tuyệt vời miễn phí cho các blog cá nhân nhỏ hoặc cho những người mới bắt đầu sử dụng chức năng gửi thông báo. Tuy nhiên, đáng chú ý là những tin nhắn này được giới hạn ở mức 1000 cho mỗi thông báo.

Các phiên bản cao cấp của Push notifications for WordPress cung cấp các thông báo không giới hạn và cũng hỗ trợ thông báo trình duyệt Safari, Chrome và Firefox. Nó cung cấp các phân tích chuyên sâu, do đó bạn có thể xem làm thế nào trang web được thực hiện và thông báo nào được chuyển đổi tới người dùng truy cập trở lại.

Một tính năng ấn tượng là người sử dụng có thể tự mình chọn những loại thông báo mà họ nhận được bằng cách chọn những danh mục bài viết mà họ muốn xem. Điều này có thể giúp người dùng không cảm thấy chán nản với các thông báo gửi về, làm giảm nguy cơ bạn mất người đăng ký theo dõi.

OneSignal

OneSignal là một plugin WordPress miễn phí có thể cung cấp các thông báo tới desktop không giới hạn. Nó hiện đang hỗ trợ các trình duyệt Chrome, Firefox, và Safari. Tính năng Plugin phổ biến này cho phép bạn tùy chỉnh các tùy chọn và quyết định nó được hiển thị khi nào và như thế nào. Nó cũng cho phép bạn kiểm tra tin nhắn để chọn cách mà có tỷ lệ chuyển đổi tốt hơn.
Cùng với thông báo tự động được gửi mỗi khi bạn xuất bản một bài viết mới, bạn có thể gửi lời nhắc cho những người đã không truy cập trang web trong một thời gian. Tin nhắn cũng có thể được dự kiến ​​sẽ được giao trong tương lai, dựa trên thời gian trước khi mà khách hàng của bạn truy cập vào trang web.

Web Roost Push

Roost là một dịch vụ cao cấp hỗ trợ Chrome cho máy tính để bàn và Android, Firefox và Safari. Được thiết lập nhanh chóng và dễ dàng, thông báo được gửi trong vòng vài phút khi cài đặt plugin. Tin nhắn có thể được gửi đi mỗi khi một bài viết được đăng, các nhóm được lựa chọn hoặc trên cơ sở một-một.

Thông báo cũng được gửi với tiêu đề của một bài viết, tiêu đề tùy chỉnh được tạo ra bởi bạn hoặc với một hình ảnh. Các tính năng này giúp cho bạn kiểm soát những gì mà người dùng thấy và cho phép bạn tùy chỉnh trải nghiệm của họ vì vậy mỗi người đăng ký theo dõi nhận được tin nhắn có liên quan và thú vị cho họ.

Điểm thu hút chính của Roost là một tính năng gọi là “The Bell’. Đây là một trung tâm thông báo sẵn cho mỗi người đăng ký theo dõi, cho họ xem các thông báo quan trọng nhất gần đây và nội dung trang web. Cũng vì điều này, người dùng có thể chia sẻ các thông báo trên phương tiện truyền thông xã hội và kiểm soát số lượng và loại thông báo nhận được. Đưa khách hàng qua các thông báo như thế này sẽ giúp thúc đẩy trang web phát triển và tham gia phương tiện truyền thông xã hội, giúp đỡ để đảm bảo người dùng sẽ truy cập lại.

Kết Luận

[sociallocker]Khi nhìn vào các plugin gửi thông báo WordPress tốt nhất, sự lựa chọn đúng của bạn lại phụ thuộc vào nhu cầu của trang web. Tất cả những triển vọng xứng đáng và thú vị mặc dù nếu bạn đang cố gắng gửi thông báo lần đầu thì bạn nên sử dụng thử một trong những plugin miễn phí. Nếu bạn là một doanh nghiệp lớn hơn thì có thể bạn sẽ muốn chọn một trong các tùy chọn cao cấp từ đầu khi họ cung cấp nhiều tính năng hơn và linh hoạt hơn.

Cho dù bạn chọn các plugin, theo dõi các thông báo của bạn chặt chẽ và theo dõi sự chuyển đổi. Hãy chắc chắn rằng các push notification tạo nên sự khác biệt, và quan trọng nhất không đánh mất những người đang theo dõi bạn

Bạn đang sử dụng các thông báo trên trang web WordPress của bạn? Bạn đang sử dụng giải pháp gì và bạn có nhận thấy sự gia tăng lưu lượng không? Xin hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn trong các bình luận ​​dưới đây.
[/sociallocker]

Xem bài nguyên mẫu tại :
3 Plugin tạo thông báo đẩy (Push Notification Plugin) tốt nhất cho WordPress



3 Plugin tạo thông báo đẩy (Push Notification Plugin) tốt nhất cho WordPress CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2D6m2y2

Tất cả các chủ website luôn muốn có những người yêu thích thường xuyên quay trở lại để đọc các bài viết, tương tác với cộng đồng của họ, và mua sản phẩm. Có rất nhiều cách để khuyến khích người truy cập quay lại từ việc tạo ra một email marketing hấp dẫn và duy trì sự xuất hiện thường xuyên trên phương tiện truyền thông xã hội, tạo một chương trình khuyến mãi. Tuy nhiên, gần đây chúng ta đã thấy xuất hiện rất nhiều Push notification trên các website để lôi kéo người truy cập quay trở lại.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ thấy cách gửi thông báo và cho dù chúng có thực sự tăng số lượng người quay lại trang web của bạn hay không. Chúng tôi cũng sẽ giới thiệu đến bạn các Push Notification Plugin tốt nhất và bạn cần cân nhắc những gì khi lựa chọn một plugin.

Push Notification Plugin trong WordPress là gì?

Push Notification là một thông điệp được gửi đến những người theo dõi trang của bạn để thông báo về một sự thay đổi mới trên web. Khi một khách hàng mới đến với trang web , một cửa sổ pop-up sẽ yêu cầu họ có đăng ký nhận được thông báo từ trang web của bạn trong tương lai hay không. Nếu họ chấp nhận thì mỗi khi bạn đăng nội dung mới hoặc quảng cáo một sự kiện hoặc sản phẩm, họ sẽ nhận được thông báo về điều đó.

Khi push notification được gửi từ trang web của bạn, một thông báo sẽ xuất hiện trên máy tính để bàn hoặc thiết bị di động của những người khách, kể cả khi họ đang không truy cập website. Nếu họ chọn nhấp vào thông báo thì ngay lập tức họ sẽ được đưa đến các nội dung đã được đề cập trong tin nhắn.

Các Ưu và Nhược điểm của Push Notification

Hiện nay việc sử dụng push notification có nhiều ưu điểm, nhưng nó có một số khuyết điểm nghiêm trọng, nếu không được sử dụng một cách chính xác.

Các Ưu điểm của việc sử dụng Push Notification

Push notification kéo lưu lượng truy cập đến trang web của bạn bằng cách khuyến khích những người truy cập quay trở lại. Bởi vì mọi người đã đồng ý nhận thông báo, và bạn biết rằng họ đã quan tâm niche của bạn. Đây chính là những người truy cập mà bạn muốn và nên quay trở lại trang web, do đó, nó giúp trang web của bạn chuyển đổi đối với các mục tiêu của mình, cho dù là chỉ để xây dựng một cộng đồng của những người đam mê hoặc là tạo ra doanh thu.

Các Nhược điểm của việc sử dụng Push Notification

Có hai vấn đề chính với push notification. Việc đầu tiên là mọi người phải lựa chọn để chấp nhận các thông báo ở ngay trang đầu tiên, như bạn sẽ khuyến khích ai đó để đăng ký nhận bản tin hàng tháng. Một số plugin WordPress gửi thông báo tốt nhất cho phép bạn tùy chỉnh mẫu đăng ký, mà có thể giúp tăng sự hiểu biết cho khách hàng.

Thứ hai, và quan trọng hơn, số lượng các push notification tạo nên một sự khác biệt giữa sự gia tăng khách truy cập lại và đánh mất khách hàng. Nếu bạn gửi quá nhiều thông báo bạn có nguy cơ gây phiền nhiễu đến khách hàng với một loạt các thông báo liên tục. Và họ sẽ quên bạn và tìm một trang web khác thú vị hơn. Một plugin cung cấp các phân tích hữu ích với điều này là bạn có thể nhìn thấy số lượng thông báo được gửi hoạt động tốt nhất với khách hàng của bạn.

Bạn có nên sử dụng Push Notification thay vì gửi Email?

Câu trả lời ngắn về điều này chắc chắn là không! Push notification khác gửi email rất nhiều và cần được sử dụng song song nhưng không sử dụng chức năng gửi email để thay thế.

Push notification chỉ là một lời giới thiệu ngắn, chiếm ít thời gian của người nhận. Chúng nên được sử dụng như là một lời nhắc nhở cho khách hàng của bạn về nội dung tuyệt vời của bạn hoặc là một xúc tiến nhanh chóng của một bài đăng blog mới. Mặt khác, một chiến dịch email marketing thành công sẽ dụ dỗ người đọc, xây dựng một mối quan hệ mà việc gửi thong báo cho khách hàng là không phù hợp.

Sự khác biệt quan trọng khác giữa hai điều này là người xem không thể chọn không mở push notification. Xuất hiện ngay lập tức trên màn hình của người dùng, các thông báo được gửi hiển thị một thông báo mở mà không thể được bỏ qua. Khác với email, bạn chỉ có thể đọc được khi mở ra. Bạn có thể gửi nội dung thú vị và phù hợp nhất trong các email của bạn, nhưng nếu khách hàng của mình chọn không mở chúng thì bạn dễ dàng bị mất khách hàng tiềm năng truy cập lại.

Do đó, thông báo gửi cho khách hàng nên được xem như là một cách để nhắc nhở người dùng về trang web của bạn, khuyến khích họ truy cập lại. Tuy nhiên, email nên được dùng nhiều hơn trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài. Bằng cách sử dụng cả hai bạn hy vọng sẽ thu hút nhiều người dùng hơn, ngày càng có nhiều người truy cập trở lại trang web, và nhiều người theo dõi trang của bạn.

Chúng ta mong đợi những gì ở push notification plugin?

Khi chọn một plugin có một vài yếu tố quan trọng cần xem xét:

  • Plugin gửi thông báo đến thiết bị gì?
  • Có tùy chỉnh mẫu đăng ký và thông báo không?
  • Có bao nhiêu thông báo mà nó gửi?
  • Kiểm soát những gì push notification gửi đi không?
  • Liệu nó cung cấp phân tích không?

Bạn hãy nghĩ đến những câu hỏi trên, chúng ta hãy cùng xem một plugin gửi thông báo tốt nhất trong WordPress.

Push Notification for WordPress

Push notifications for WordPress (Lite), được tạo ra bởi Delite Studio, gửi thông báo tới iOS, Android, và các thiết bị Fire OS. Các thông báo được gửi trực tiếp từ trang web trong thời gian thực, bất cứ khi nào bạn xuất bản một bài viết mới. WordPress plugin khá cơ bản này là một lựa chọn tuyệt vời miễn phí cho các blog cá nhân nhỏ hoặc cho những người mới bắt đầu sử dụng chức năng gửi thông báo. Tuy nhiên, đáng chú ý là những tin nhắn này được giới hạn ở mức 1000 cho mỗi thông báo.

Các phiên bản cao cấp của Push notifications for WordPress cung cấp các thông báo không giới hạn và cũng hỗ trợ thông báo trình duyệt Safari, Chrome và Firefox. Nó cung cấp các phân tích chuyên sâu, do đó bạn có thể xem làm thế nào trang web được thực hiện và thông báo nào được chuyển đổi tới người dùng truy cập trở lại.

Một tính năng ấn tượng là người sử dụng có thể tự mình chọn những loại thông báo mà họ nhận được bằng cách chọn những danh mục bài viết mà họ muốn xem. Điều này có thể giúp người dùng không cảm thấy chán nản với các thông báo gửi về, làm giảm nguy cơ bạn mất người đăng ký theo dõi.

OneSignal

OneSignal là một plugin WordPress miễn phí có thể cung cấp các thông báo tới desktop không giới hạn. Nó hiện đang hỗ trợ các trình duyệt Chrome, Firefox, và Safari. Tính năng Plugin phổ biến này cho phép bạn tùy chỉnh các tùy chọn và quyết định nó được hiển thị khi nào và như thế nào. Nó cũng cho phép bạn kiểm tra tin nhắn để chọn cách mà có tỷ lệ chuyển đổi tốt hơn.
Cùng với thông báo tự động được gửi mỗi khi bạn xuất bản một bài viết mới, bạn có thể gửi lời nhắc cho những người đã không truy cập trang web trong một thời gian. Tin nhắn cũng có thể được dự kiến ​​sẽ được giao trong tương lai, dựa trên thời gian trước khi mà khách hàng của bạn truy cập vào trang web.

Web Roost Push

Roost là một dịch vụ cao cấp hỗ trợ Chrome cho máy tính để bàn và Android, Firefox và Safari. Được thiết lập nhanh chóng và dễ dàng, thông báo được gửi trong vòng vài phút khi cài đặt plugin. Tin nhắn có thể được gửi đi mỗi khi một bài viết được đăng, các nhóm được lựa chọn hoặc trên cơ sở một-một.

Thông báo cũng được gửi với tiêu đề của một bài viết, tiêu đề tùy chỉnh được tạo ra bởi bạn hoặc với một hình ảnh. Các tính năng này giúp cho bạn kiểm soát những gì mà người dùng thấy và cho phép bạn tùy chỉnh trải nghiệm của họ vì vậy mỗi người đăng ký theo dõi nhận được tin nhắn có liên quan và thú vị cho họ.

Điểm thu hút chính của Roost là một tính năng gọi là “The Bell’. Đây là một trung tâm thông báo sẵn cho mỗi người đăng ký theo dõi, cho họ xem các thông báo quan trọng nhất gần đây và nội dung trang web. Cũng vì điều này, người dùng có thể chia sẻ các thông báo trên phương tiện truyền thông xã hội và kiểm soát số lượng và loại thông báo nhận được. Đưa khách hàng qua các thông báo như thế này sẽ giúp thúc đẩy trang web phát triển và tham gia phương tiện truyền thông xã hội, giúp đỡ để đảm bảo người dùng sẽ truy cập lại.

Kết Luận

[sociallocker]Khi nhìn vào các plugin gửi thông báo WordPress tốt nhất, sự lựa chọn đúng của bạn lại phụ thuộc vào nhu cầu của trang web. Tất cả những triển vọng xứng đáng và thú vị mặc dù nếu bạn đang cố gắng gửi thông báo lần đầu thì bạn nên sử dụng thử một trong những plugin miễn phí. Nếu bạn là một doanh nghiệp lớn hơn thì có thể bạn sẽ muốn chọn một trong các tùy chọn cao cấp từ đầu khi họ cung cấp nhiều tính năng hơn và linh hoạt hơn.

Cho dù bạn chọn các plugin, theo dõi các thông báo của bạn chặt chẽ và theo dõi sự chuyển đổi. Hãy chắc chắn rằng các push notification tạo nên sự khác biệt, và quan trọng nhất không đánh mất những người đang theo dõi bạn

Bạn đang sử dụng các thông báo trên trang web WordPress của bạn? Bạn đang sử dụng giải pháp gì và bạn có nhận thấy sự gia tăng lưu lượng không? Xin hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn trong các bình luận ​​dưới đây.
[/sociallocker]

Xem bài nguyên mẫu tại :
3 Plugin tạo thông báo đẩy (Push Notification Plugin) tốt nhất cho WordPress

http://bit.ly/2D6m2y2 http://bit.ly/2xtebUS September 17, 2018 at 09:32PM CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2KDV7J7 http://bit.ly/2D6m2y2

Thứ Năm, 6 tháng 9, 2018

Giới thiệu Freepik: Vũ trụ graphic design trong tay bạn

Giới thiệu Freepik: Vũ trụ graphic design trong tay bạn CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2wQu33w

Cách tăng lượng tương tác mạng xã hội miễn phí với Addmefast

Khi bạn lập các tài khoản trên các mạng xã hội, một trong những điều quan tâm hàng đầu của bạn là sẽ có bao nhiêu người theo dõi và tương tác. Một lượng tương tác lớn khiến người khác nghĩ Page của bạn uy tín, có chất lượng và đáng tin cậy. Tuy nhiên, khi Page vừa mới lập, chưa có nhiều người tương tác thì bạn cần phải có 1 vài thủ thuật tăng tăng lượng tương tác cho page.

Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cách tăng lượng tương tác mạng xã hội miễn phí (Like, share, subscribe...) với Addmefast.

Addmefast là website tăng lượng tương tác mạng xã hội (like, share, subscribe, view...) lớn nhất thể giới hiện nay bởi số thành viên đông đảo của nó. Nó phổ biến khắp các nước và trong đó Việt Nam chiếm tỷ lệ cũng rất cao. Bạn có thể sử dụng nó cho Facebook, Youtube, Twitter, Instagram,...

ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ADDMEFAST

Đầu tiên, bạn cần đăng ký tài khoản Addmefast tại đây

  • Chọn Registration để đăng kí 1 tài khoản
  • Bạn nhập email và mật khẩu
  • Vào email xác nhận

Sau khi đăng kí xong, bạn hãy đăng nhập bằng tài khoản vừa tạo.

  1. Số point bạn đang có (point này dùng làm phần thường khi người khác like, share hay sub bạn)
  2. Thêm Fanpage, Facebook cá nhân, youtube,... hay website bạn muốn tăng like, share, tăng sub, hay tăng view..
  3. Là mục bạn có thể tăng point miễn phí

SỬ DỤNG Addmefast

Có rất nhiều kiểu lượng tương tác bạn có thể sử dụng như tăng Facebook Likes, tăng Facebook Share, Facebook Followers, Youtube Views, Yotube Subscribe...

 

Mình sẽ demo về tăng lượng Followers cho Facebook cá nhân nhé. Các bạn chọn Add Site/Page. Giao diện sẽ như thế này

 

  1. Mục Type: Chọn thể loại mà bạn muốn tăng, có rất nhiều lựa chọn cho bạn
  2. Mục Countries: Chọn quốc gia những người sẽ like, share hay sub cho bạn
  3. Mục Username hay Page URL...(tùy theo Type bạn chọn mà nó sẽ hiện mục thích hợp): Bạn nhập đường dẫn Facebook cá nhân, đường dẫn Fanpage, link bài viết... Bạn phải chọn phù hợp với Type ở trên nếu không sẽ bị lỗi
  4. Total Clicks: Giới hạn lượt clicks tối đa
  5. Dayily Clicks: Giới hạn lượt clicks tối đa trong ngày
  6. CPC: Giá thầu cho mỗi Clicks (Bạn nên đặt từ khoản 10-20 poins là hợp lý)
  7. Save

Vậy là đã hoàn thành. Vậy làm sao để có Point trả thưởng. Mình sẽ demo cho các bạn nhé

Tăng point addmefast

Có nhiều cách để tăng điểm point cho addmefast như like, share bài viết facebook của người khác, view youtube, website....

Để tăng điểm từ Facebook bạn cần phải login vào nick Facebook trước nhé tương tự như Google,Twitter…

Mình sẽ demo bằng hình thức Facebook Post Like để Tăng điểm point addmefast nhé. Bạn chọn Facebook Post Like

  • You will get 17 points for Liking: Bạn sẽ nhận được 17 point sau khi like
  • Bấm vào nút Like màu xanh giống trong ảnh.
  • Và bạn tiến hành like cái link facebook nào nó chuyển tới.
  • Vậy là hoàn thành

* Lưu ý: Bạn nên click khoản 75 lần/ngày để nhận được Free Coin (khoản 500 coin)
Có nhiều tools auto click giúp bạn có thể kiếm point nhanh hơn nhưng trong phạm vi bài viết này mình chưa giới thiệu với các bạn

Như vậy là mình đã hướng dẫn các bạn chi tiết cách Cách tăng lượng tương tác mạng xã hội với Addmefast. Mọi thắc mắc các bạn để lại ở phần comment mình sẽ giải đáp.

Nếu bạn thấy bài viết có ích hãy ủng hộ  bằng cách share bài viết đến mọi người nhé.

Xem bài nguyên mẫu tại :
Cách tăng lượng tương tác mạng xã hội miễn phí với Addmefast



Cách tăng lượng tương tác mạng xã hội miễn phí với Addmefast CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2NRAzyn

Khi bạn lập các tài khoản trên các mạng xã hội, một trong những điều quan tâm hàng đầu của bạn là sẽ có bao nhiêu người theo dõi và tương tác. Một lượng tương tác lớn khiến người khác nghĩ Page của bạn uy tín, có chất lượng và đáng tin cậy. Tuy nhiên, khi Page vừa mới lập, chưa có nhiều người tương tác thì bạn cần phải có 1 vài thủ thuật tăng tăng lượng tương tác cho page.

Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cách tăng lượng tương tác mạng xã hội miễn phí (Like, share, subscribe...) với Addmefast.

Addmefast là website tăng lượng tương tác mạng xã hội (like, share, subscribe, view...) lớn nhất thể giới hiện nay bởi số thành viên đông đảo của nó. Nó phổ biến khắp các nước và trong đó Việt Nam chiếm tỷ lệ cũng rất cao. Bạn có thể sử dụng nó cho Facebook, Youtube, Twitter, Instagram,...

ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN ADDMEFAST

Đầu tiên, bạn cần đăng ký tài khoản Addmefast tại đây

  • Chọn Registration để đăng kí 1 tài khoản
  • Bạn nhập email và mật khẩu
  • Vào email xác nhận

Sau khi đăng kí xong, bạn hãy đăng nhập bằng tài khoản vừa tạo.

  1. Số point bạn đang có (point này dùng làm phần thường khi người khác like, share hay sub bạn)
  2. Thêm Fanpage, Facebook cá nhân, youtube,... hay website bạn muốn tăng like, share, tăng sub, hay tăng view..
  3. Là mục bạn có thể tăng point miễn phí

SỬ DỤNG Addmefast

Có rất nhiều kiểu lượng tương tác bạn có thể sử dụng như tăng Facebook Likes, tăng Facebook Share, Facebook Followers, Youtube Views, Yotube Subscribe...

 

Mình sẽ demo về tăng lượng Followers cho Facebook cá nhân nhé. Các bạn chọn Add Site/Page. Giao diện sẽ như thế này

 

  1. Mục Type: Chọn thể loại mà bạn muốn tăng, có rất nhiều lựa chọn cho bạn
  2. Mục Countries: Chọn quốc gia những người sẽ like, share hay sub cho bạn
  3. Mục Username hay Page URL...(tùy theo Type bạn chọn mà nó sẽ hiện mục thích hợp): Bạn nhập đường dẫn Facebook cá nhân, đường dẫn Fanpage, link bài viết... Bạn phải chọn phù hợp với Type ở trên nếu không sẽ bị lỗi
  4. Total Clicks: Giới hạn lượt clicks tối đa
  5. Dayily Clicks: Giới hạn lượt clicks tối đa trong ngày
  6. CPC: Giá thầu cho mỗi Clicks (Bạn nên đặt từ khoản 10-20 poins là hợp lý)
  7. Save

Vậy là đã hoàn thành. Vậy làm sao để có Point trả thưởng. Mình sẽ demo cho các bạn nhé

Tăng point addmefast

Có nhiều cách để tăng điểm point cho addmefast như like, share bài viết facebook của người khác, view youtube, website....

Để tăng điểm từ Facebook bạn cần phải login vào nick Facebook trước nhé tương tự như Google,Twitter…

Mình sẽ demo bằng hình thức Facebook Post Like để Tăng điểm point addmefast nhé. Bạn chọn Facebook Post Like

  • You will get 17 points for Liking: Bạn sẽ nhận được 17 point sau khi like
  • Bấm vào nút Like màu xanh giống trong ảnh.
  • Và bạn tiến hành like cái link facebook nào nó chuyển tới.
  • Vậy là hoàn thành

* Lưu ý: Bạn nên click khoản 75 lần/ngày để nhận được Free Coin (khoản 500 coin)
Có nhiều tools auto click giúp bạn có thể kiếm point nhanh hơn nhưng trong phạm vi bài viết này mình chưa giới thiệu với các bạn

Như vậy là mình đã hướng dẫn các bạn chi tiết cách Cách tăng lượng tương tác mạng xã hội với Addmefast. Mọi thắc mắc các bạn để lại ở phần comment mình sẽ giải đáp.

Nếu bạn thấy bài viết có ích hãy ủng hộ  bằng cách share bài viết đến mọi người nhé.

Xem bài nguyên mẫu tại :
Cách tăng lượng tương tác mạng xã hội miễn phí với Addmefast

http://bit.ly/2NRAzyn http://bit.ly/2wOWKyL September 06, 2018 at 09:18AM CUNGKIEMTIEN.vn - Feed http://bit.ly/2KDV7J7 http://bit.ly/2NRAzyn

TOP 10 concept chụp ảnh chân dung đẹp nhất 2023

Bạn đang muốn tìm cho mình một concept chụp ảnh chân dung phù hợp với tính cách của mình? Bạn chưa biết nên chọn phong cách nào để tạo nên d...